Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. Chim bồ câu. B. Cá chép. C. Rắn hổ mang (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

02/03/2020 134,024

D. Châu chấu

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Chọn D

Hệ tuần hoàn hở có ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai,...) và chân khớp (côn trùng, tôm,...)

Vậy châu chấu có hệ tuần hoàn hở.

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ 

A. 25%.

B. 12,5%.

C. 50%.

D. 75%.

Câu 2:

Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 

A. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa

thạch.

B. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường.

C. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.

D. Thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ

A. 2. 

B. 1

C. 3.

D. 4

Câu 3:

Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim nào sau đây được sử dụng để gắn gen cần chuyển với ADN thể truyền? 

A. ADN pôlimeraza 

B. Ligaza.

C. Restrictaza.

D. ARN pôlimeraza

Câu 4:

Khi nói về bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một lưới thức ăn, các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. 

B. Trong một chuỗi thức ăn, một loài có thể thuộc nhiều bậc đinh dưỡng khác nhau.

C. Sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao nhất là mắt xích khởi đầu của chuỗi thức ăn.

D. Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm các loài động vật ăn thực vật

Câu 5:

16 tế bào sinh tinh mang kiểu gen AbaBDdEeFfGg tiến hành giảm phân. Nếu 12  trong số đó xảy ra hoán vị gen thì số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu? 

A. 64. 

B. 48.

C. 56.

D. 32.

Câu 6:

Tác nhân có vai trò quan trọng nhất trong việc đẩy nước từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân là gì? 

A. Áp suất rễ. 

B. Thoát hơi nước ở lá. 

C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ 

D. Sự chênh lệch nồng độ các chất tan ở chóp rễ và ở lá.