Quy luật phân li độc lập thực chất nói về sự phân li kiểu hình (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

05/11/2019 16,811

A. sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1

B. sự tổ hợp các alen trong quá trình thụ tinh

C. sự phân li độc lập của các tính trạng

D. Sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân

Đáp án chính xác

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu gen được xác định theo công thức nào? 

A. 2n  

B. 3  

C. 4n   

D. 5n

Câu 2:

Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb × aabb cho đời con có bao nhiêu loại kiểu gen?

A. 1                        

B. 3                       

C. 4                       

D. 2

Câu 3:

Ở một loài thực vật, các gen quy định các tính trạng phân ly độc lập và tổ hợp tự do. Cho cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn thì tỷ lệ kiểu gen aabb ở đời con là:

A. 2/16      

B. 1/16        

C. 9/16       

D. 3/16

Câu 4:

Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen gồm các bước:

(1) Cho P thuần chủng khác nhau về một hoặc hai tính trạng lai với nhau.

(2) Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thiết.

(3) Sử dụng toán xác suất thống kê phân tích kết quả lai rồi đưa ra giả thuyết.

(4) Tạo các dòng thuần chủng khác nhau về một hoặc hai tính trạng tương phản. Thứ tự đúng là:

A. (4) → (1) → (3) → (2)         

B. (1) → (2) → (3) → (4)

C. (4) → (3) → (2) → (1)                     

D. (1) → (3) → (2) → (4)

Câu 5:

Hai cặp alen Aa, Bb sẽ phân li độc lập với nhau trong quá trình giảm phân hình thành giao tử nếu chúng

A. nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.

B. tương tác qua lại với nhau để cùng quy định 1 tính trạng.

C. cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể giới tính.

D. cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường.

Câu 6:

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P; AabbDd × AaBbDd tạo ra F1 có số cá thể mang kiểu hình khác P chiếm tỉ lệ:

A. 7/16                   

B. 9/32                

C. 18/32

D. 23/32