Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng? (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

27/12/2023 34,973

A. Phản ứng thuận đã dừng.

B. Phản ứng nghịch đã dừng.

C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau.

D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi.

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Trả lời:

verified

Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Khi một hệ ở trạng thái cân bằng, nồng độ của các chất trong hệ không đổi.

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Xét cân bằng:

(1) H2(g) + I2(g)  2HI(g) KC(1)

(2)  Xét cân bằng: (1) H2(g) + I2(g)  2HI(g) KC(1)(2) H2(g) + I2(g) HI(g) KC(2)Mối quan hệ giữa KC(1) và KC(2) là (ảnh 1)H2(g) +  Xét cân bằng: (1) H2(g) + I2(g)  2HI(g) KC(1)(2) H2(g) + I2(g) HI(g) KC(2)Mối quan hệ giữa KC(1) và KC(2) là (ảnh 2)I2(g) HI(g) KC(2)

Mối quan hệ giữa KC(1) và KC(2)

A. KC(1) = KC(2).

B. KC(1) = (KC(2))2.

C.  Xét cân bằng: (1) H2(g) + I2(g)  2HI(g) KC(1)(2) H2(g) + I2(g) HI(g) KC(2)Mối quan hệ giữa KC(1) và KC(2) là (ảnh 4)

D.  Xét cân bằng: (1) H2(g) + I2(g)  2HI(g) KC(1)(2) H2(g) + I2(g) HI(g) KC(2)Mối quan hệ giữa KC(1) và KC(2) là (ảnh 5)

Câu 2:

Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO2(g)  CaCO3(s) là

A. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO2(g)  CaCO3(s) là (ảnh 2)

B. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO2(g)  CaCO3(s) là (ảnh 3)

C. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO2(g)  CaCO3(s) là (ảnh 4)

D. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: CaO(s) + CO2(g)  CaCO3(s) là (ảnh 5)

Câu 3:

Biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tổng quát: aA + bB  cC + dD là

A. KC=[A].[B][C].[D]

B. KC=[A]a.[B]b[C]c.[D]d

C. KC=[C]c.[D]d[A]a.[B]b

D. KC=[C].[D][A].[B]

Câu 4:

 Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng sau:

CH3COOH(l) + C2H5OH(l)  CH3COOC2H5(l) + H2O(l)

A.  Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng sau:CH3COOH(l) + C2H5OH(l)  CH3COOC2H5(l) + H2O(l) (ảnh 2)

B.  Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng sau:CH3COOH(l) + C2H5OH(l)  CH3COOC2H5(l) + H2O(l) (ảnh 3)

C. Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng sau:CH3COOH(l) + C2H5OH(l)  CH3COOC2H5(l) + H2O(l) (ảnh 4)

D.  Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng sau:CH3COOH(l) + C2H5OH(l)  CH3COOC2H5(l) + H2O(l) (ảnh 5)

Câu 5:

Cho phản ứng hoá học sau: N2( g)+3H2( g)2NH3( g)ΔrH298°=92 kJ

Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải?

A. Thêm chất xúc tác.

B. Giảm nồng độ N2 hoặc H2.

C. Tăng áp suất.

D. Tăng nhiệt độ.

Câu 6:

Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng:

C(S) + 2H2 (g) CH4(g)?

A. K= [CH4][H2].

B. K= [CH4][C][H2]2.

C. K= [CH4][C][H2].

D. K= [CH4][H2]2.