Tư tưởng chỉ đạo cơ bản của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ Xô viết là (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

25/07/2022 40,008

A. Đảm bảo sự bình đẳng về mọi mặt, quyền tự quyết của các dân tộc và sự tương trợ giúp đỡ lẫn nhau.

Đáp án chính xác

B. Lấy dân tộc Nga làm trung tâm để xây dựng Liên bang hùng mạnh.

C. Sử dụng sức mạnh quân sự để xây dựng Liên bang.

D. Tập trung đầu tư để các dân tộc chậm phát triển hơn trong Liên bang theo kịp trình độ của nước Nga.

Đáp án A

Phương pháp giải: sgk trang 55. 

Giải chi tiết:

Tư tưởng chỉ đạo cơ bản của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ Xô viết là sự bình đẳng về mọi mặt và quyền tự quyết của các dân tộc, sự giúp đỡ lần nhau vì mục tiêu chung là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc tại Điện Xmô-nưi không quyết định nội dung nào sau đây?

A. Tuyên bố thành lập Chính quyền Xô viết, do Lê-nin đứng đầu.

B. Thông qua Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất.

C. Thành lập Hồng quân để bảo vệ Chính quyền Xô viết.

D. Tuyên bố nước Nga Xô viết chuyển sang thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Câu 2:

Tình hình kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?

A. Lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng

B. Bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh

C. Có bước phát triển nhanh chóng, trở thành cường quốc số một thế giới

D. Bị Nhật Bản canh tranh gay gắt

Câu 3:

Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là gì?

A. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ của cuộc chiến tranh đế quốc đến gần.

B. Các nước tư bản suy yếu

C. Phong trào cách mạng thế giới gặp nhiều khó khăn.

D. Đời sống nhân dân thế giới vô cùng cực khổ

Câu 4:

Yếu tố quyết định thành công của chính sách mới, giúp nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 là

A. Không can thiệp vào các cuộc xung đột bên ngoài

B. Cứu trợ thất nghiệp, ổn định xã hội.

C. Thực hiện chính sách láng giềng thân thiện

D. Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế

Câu 5:

Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933?

A. Quy luật phát triển không đều giữa các nước tư bản.

B. Nền kinh tế phát triển theo "chủ nghĩa tự do", cung vượt quá cầu.

C. Hậu quả của cuộc cạnh tranh giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

D. Đời sống người dân không được cải thiện.

Câu 6:

Ai là người đề ra và thực hiện "chính sách mới" đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933)

A. Ru-dơ-ven

B. Sớc -sin

C. Tru-man

D. Đa-oét